1. Giới thiệu
a. Hiện trạng của hệ thống cần xử lý:
- Nước thải sản xuất cao su.
- Sơ đồ: Tuyển Nổi -> Thiếu Khí 1 -> Hiếu Khí 1 -> Thiếu Khí 2 -> Hiếu Khí 2
- Thể tích mỗi bể: 1300 m3.
- Hệ thống mới xây dựng hoàn toàn. Bảng thành phần:
- Thông số trên đây có thể chưa chính xác do nhà máy chưa đi vào hoạt động nên không có số liệu chính xác. Hàm lượng Nitơ và BOD, COD có thể tăng cao.
b. Yêu cầu của khách hàng: Hệ thống mới xây hoàn toàn và cần nuôi cấy vi sinh cho hệ thống.
2. Tính chất nước thải chế biến cao su
- Nước thải chế biến cao su được hình thành chủ yếu từ các công đoạn khuấy trộn, làm đông, gia công cơ học và nước rửa máy móc, bồn chứa.
- Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành sản xuất mủ cao su gồm các thành phần như: pH, BOD5, COD, SS, N–NH3.
- Đặc trưng cơ bản của các nhà máy chế biến cao su đó là sự phát sinh mùi. Mùi hôi thối sinh ra do men phân hủy protein trong môi trường axit, tạo thành nhiều chất khí khác nhau: NH3, H2S, CO2, CH4,…
3. Công nghệ xử lý nước thải cao su
Tuyển Nổi -> Thiếu Khí 1 -> Hiếu Khí 1 -> Thiếu Khí 2 -> Hiếu Khí 2
Tuyển nổi:
Thiếu Khí:
Bể Hiếu Khí:
4. Giới thiệu vi sinh chuyên dụng trong nuôi cấy
Bioclean ACF-32 (hiếu khí): vi sinh xử lý nước thải đa ngành sử dụng trong các ngành sản xuất công nghiệp, chuyên dụng để xử lý nước thải các ngành: bia rượu, dệt nhuộm, bia rượu, cao su, chăn nuôi,……
+ Phù hợp cho quá trình nuôi cấy vi sinh cho hệ thống mới hoàn toàn.
+ Hỗ trợ giảm BOD, COD, TSS đầu vào.
+ Giảm thể tích bùn và các hợp chất khó phân hủy.
+ Cải thiện độ màu của nước thải, giảm mùi hôi sau xử lý.
+ Duy trì hiệu suất xử lý của hệ thống.
Bioclean ACF-Nitro Activator: vi sinh xử lý Nitơ tổng cao, giảm Amonia
Thành Phần: 2 chủng vi sinh vật chuyên biệt cho quá trình Nitrat hóa, đó là:
+ Nitrosomonas sp (chuyển hóa Ammonia thành Nitrit)
+ Nitrobacter sp (tiếp tục chuyển hóa Nitrit thành Nitrat).
Công dụng:
- Tăng cường và đẩy nhanh quá trình Nitrate hóa trong điều kiện hiếu khí.
- Tăng cường và thúc đẩy nhanh quá trình KHỬ Nitrate hóa trong điều kiện thiếu khí.
- Giảm Nitơ tổng đầu ra trong hệ thống xử lý nước thải.
5. Liều lượng tham khảo
BIOCLEAN ACF NA
- Liều ban đầu: 15 - 25 ppm/tuần.
- Liều duy trì: 10 – 20 ppm/tuần.
BIOCLEAN ACF 32
- Liều ban đầu: 70 - 150 ppm/tuần.
- Liều duy trì: 40 – 70 ppm/tuần.
*1ppm = 1ml/1m3 bể = 1g/1m3 bể
***ACF NA, ACF 32 được kết hợp để sử dụng cho cả cụm sinh học thiếu khí và hiếu khí là giải pháp tối ưu, hiệu quả nhất để thúc đẩy nhanh quá trình nuôi cấy và tăng sinh khối cho bể, hỗ trợ làm giảm các chỉ tiêu BOD, COD, TSS, Nitơ tổng.
*Lưu ý:
- Hiệu quả của quá trình nuôi cấy còn tùy thuộc vào từng yếu tố: kỹ thuật nuôi cấy, quá trình nuôi cấy, nồng độ ô nhiễm, thiết bị hoạt động ổn định.
- Có thể chia liều lượng trên kéo dài từ 1 tháng hoặc 1,5 tháng.
- Nên chia liều lượng trong 1 tuần thành 2 – 3 lần châm để vi sinh trong hệ thống được hoạt động một cách tốt nhất
- Nên duy trì bổ sung vi sinh để hệ thống hoạt động tối ưu nhất.
Mách nhỏ:
Địa Điểm Mua Sản Phẩm Vi Sinh Chuyên Dụng Bioclean Chính Hãng
Công ty CP Công nghệ Sinh học Biotech Việt Nam